Thi Mến pfp

Thi Mến

@thimen111999

103 Following
59 Followers


Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
Mỗi khi tạm biệt, tốt nhất là nên cố gắng nói với nhau thêm đôi câu, vì khả năng đó là câu cuối cùng. Hãy ngắm lâu hơn, vì đó có thể là cái nhìn cuối cùng.
0 reply
0 recast
0 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
Khi nói đến thú rừng, chúng ta thường nghĩ đến những loài thú ăn thịt lớn như hổ, sư tử, gấu. Tuy nhiên, trong khu rừng rậm rạp này có một “tiểu thú” chỉ nặng khoảng 2 - 3,5 kg nhưng lại gây ấn tượng với mọi người bằng lòng dũng cảm phi thường và kỹ năng săn mồi. Chúng là loài chồn họng vàng (Martes flavigula).
0 reply
0 recast
0 reaction

NganNgan pfp
NganNgan
@ngan3007
Sao Kim có gió siêu mạnh: Sao Kim là một hành tinh "địa ngục" với nhiệt độ cao và áp suất cao trên bề mặt. Không chỉ vậy, môi trường ở đây còn vô cùng khắc nghiệt khi các nhà khoa học phát hiện ra rằng gió trên sao Kim thổi nhanh gấp 50 lần tốc độ quay của hành tinh này.
0 reply
0 recast
2 reactions

Phuong Uyen pfp
Phuong Uyen
@phuonguyen718
Hành tinh lang thang: Trôi dạt khắp thiên hà là những hành tinh lang thang bị văng khỏi ngôi sao mẹ do lực hấp dẫn. Trong số này có SIMP J01365663+0933473, một thiên thể có kích thước bằng với một hành tinh nằm cách chúng ta 200 năm ánh sáng với từ trường mạnh hơn từ trường của sao Mộc 200 lần. Từ trường của nó đủ mạnh để tạo ra cực quang trong khí quyển và có thể nhìn qua kính thiên văn vô tuyến.
0 reply
0 recast
0 reaction

Bua A Lau pfp
Bua A Lau
@buaalau
"Nòng nọc" trong không gian: Cách chúng ta 300 triệu năm ánh sáng, có một thiên hà "nòng nọc" đang di chuyển trong không gian. Thiên hà này có cái đuôi dài 500.000 năm ánh sáng, dài hơn 10 lần Dải Ngân hà. Điều gì đã tạo nên hình dạng kỳ lạ của thiên hà này? Theo các nhà nghiên cứu phát hiện năm 2018 thì nguyên nhân là do một vụ va chạm giữa các thiên hà trong vũ trụ.
0 reply
0 recast
0 reaction

Thai Vu pfp
Thai Vu
@thaivu8999
Có thể có sự sống ở đâu đó trong Hệ Mặt trời: Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra bằng chứng cho thấy sự sống tồn tại ở đâu đó trong Hệ Mặt trời. Tuy nhiên, việc chúng ta đã hiểu hơn về các vi sinh vật ái cực sống trong các miệng núi lửa hoặc trong môi trường đóng băng đã mở ra những khả năng về việc chúng có thể sống trên các hành tinh khác. Có thể không có người ngoài hành tinh từng sống trên sao Hỏa nhưng các vi sinh vật tồn tại trong Hệ Mặt trời là có khả năng.
0 reply
0 recast
0 reaction

MinhNgoc pfp
MinhNgoc
@minhngoc07
Sao Hỏa có núi lửa lớn nhất: Mặc dù sao Hỏa hiện nay có vẻ khá yên tĩnh nhưng trong quá khứ, điều gì đó đã khiến những ngọn núi lửa khổng lồ hình thành và phun trào. Trong số đó có Olympus Mons, núi lửa lớn nhất từng được phát hiện trong Hệ Mặt trời. Trải dài trên 602 km, núi lửa này bằng với diện tích của bang Arizona (Mỹ). Chiều cao của nó là 25km - cao gấp 3 lần Everest - ngọn núi cao nhất Trái Đất. Các núi lửa trên sao Hỏa có kích thước vĩ đại bởi trọng lực trên Hành tinh Đỏ yếu hơn nhiều so với Trái Đất. Tuy nhiên, những ngọn núi lửa này đã hình thành như thế nào vẫn là một điều bí ẩn.
0 reply
0 recast
1 reaction

Minh Hang pfp
Minh Hang
@minhhang07
Những thiên hà lạ lùng, những hành tinh với các đặc điểm chưa từng biết tới, những vệ tinh bí ẩn và những hiện tượng độc đáo... chỉ là một vài trong vô vàn những điều kỳ lạ của vũ trụ khiến các nhà khoa học đau đầu lý giải.
0 reply
1 recast
4 reactions

Ha Xanh  Ⓜ️🎩 pfp
Ha Xanh Ⓜ️🎩
@haxanh
Con lười (danh pháp khoa học: Folivora) là một phân bộ động vật thuộc về họ Megalonychidae (lười hai ngón) và họ Bradypodidae (lười ba ngón), sống chủ yếu trong các rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ.
1 reply
3 recasts
5 reactions

Thi Linh pfp
Thi Linh
@thilinh241299
Có những ngọn núi trên sao Diêm Vương: Sao Diêm Vương là một thế giới nhỏ bé nằm ở rìa Hệ Mặt trời. Một phát hiện thú vị là trên hành tinh này có những ngọn núi băng cao tới 3.300 m, cho thấy sao Diêm Vương chắc chắn từng có hoạt động địa lý cách đây ít nhất 100 triệu năm. Tuy nhiên, hoạt động địa lý cần năng lượng và nguồn năng lượng đó bên trong sao Diêm Vương vẫn là một bí ẩn. Mặt trời ở quá xa sao Diêm Vương nên không thể tạo đủ nhiệt cho hoạt động địa lý này và cũng không có hành tinh lớn nào gần đó để tạo ra các ngọn núi như vậy bằng trọng lực.
0 reply
0 recast
1 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
Thiên hà giống con sứa: Nằm ở chòm sao Triangulum Australe (Nam Tam giác), thiên hà ESO 137-001 trông như một con sứa đang bơi giữa biển sao. Theo NASA, các ngôi sao đang hình thành bên trong phần "đuôi" gồm bụi và khí của nó (không thể nhìn bằng mắt thường) và quá trình hình thành này hiện vẫn là bí ẩn bởi khí ở phần đuôi quá nóng cho sự hình thành sao.
0 reply
0 recast
1 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
Ngày mới an lành
0 reply
0 recast
1 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
quê b thích quá
0 reply
0 recast
1 reaction

Minh Hang pfp
Minh Hang
@minhhang07
Quê tôi
0 reply
0 recast
1 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
yên bình ghê
0 reply
0 recast
0 reaction

Thi Linh pfp
Thi Linh
@thilinh241299
Quê tôi có cây đa đầu làng
0 reply
0 recast
1 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
đẹp quá
0 reply
0 recast
0 reaction

MinhNgoc pfp
MinhNgoc
@minhngoc07
Bức tranh làng quê thật đẹp
0 reply
0 recast
1 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
Tuyệt đẹp
0 reply
0 recast
1 reaction

Thi Mến pfp
Thi Mến
@thimen111999
Tuyệt đẹp
0 reply
0 recast
1 reaction